Gửi bài làm về địa chỉ:
tinhocngoquyen@hotmail.com
*****************************************************
Bài 1: (tanxuat.pas)
Nhập dãy a gồm n số nguyên
hãy đếm số lần xuất hiện của các phần tử trong dãy:
input: vào từ file tanxuat.inp gồm
-Dòng đầu: chứa số nguyên n (0<n<=1000000)
-Dòng sau: Chứa n số nguyên trong dãy. Các số cách nhau 1 kí tự trắng (0<ai<10000000)
output: Xuất ra file tanxuat.out gồm
-Nhiều dòng mỗi dòng in ra số lần xuất hiện của các phần tử trong dãy. Xem ví dụ để biết cách in
ví dụ:
input
|
output
|
8
9 5 9 5 2 5 8 1
|
1 xua hien 1
2 xuat hien 1
5 xuat hien 3
8 xuat hien 1
9 xuat hien 2
|
#: Số phần tử khác nhau
Bài 2: chensapxep.pas
Cho dãy a gồm n số nguyên đã được sắp xếp tăng dần. Nhập số nguyên x. Hãy chèn x vào dãy a sao cho dãy a không thay đổi thứ tự đã sắp xếp
input: vào từ file chensapxep.inp gồm
-Dòng đầu: chứa số nguyên n và x (0<n<=1000000)
-Dòng sau: Chứa n số nguyên trong dãy. Các số cách nhau 1 kí tự trắng (0<x, ai<10000000)
output: Xuất ra file chensapxep.out gồm
-Dòng đầu: in dòng chữ: day sau khi chen:
-Dòng sau: là dãy sau khi đã chèn x vào. Xem ví dụ để biết cách in
ví dụ:
input
|
output
|
7 12
10 17 18 100 200 300 339
|
day sau khi chen:
10 12 17 18 100 200 300 339 |
Bài 3( Đề thi Hsg CM-2018-2019)Con số may mắn (mayman.pas)
mayman.inp
|
mayman.out
|
Giải thích
|
7 3
2
3
8
12
30
18
3
|
4
|
Có 7 cầu thủ tham dự, con số may mắn là số 3 nên
các cầu thủ mang số áo 3, 12, 30 được quà và số lượng cầu thủ nhận được quà
là 4.
(Do có nhiều đội tham dự nên có thể trùng lặp
số áo giữa các cầu thủ tham dự)
|
tinhtoan.inp
|
tinhtoan.out
|
8 12
+
|
20
|
339 9
/
|
37.67
|
Bài 5: Xếp gạch XEPGACH (xepgach.pas)
Input
|
Output
|
Giải thích
|
6
5 2 4 1 7 5
|
5
|
Bài 6: Đếm số 0 (so0.pas)
Input
|
Output
|
100 103
|
5
|
Giải thích: 100,101,102,103 có tất cả 5 số 0
Bài 8: SỐ TRÂU (sotrau.pas)
x con trâu, y bó cỏ
Trâu đứng ăn năm, Trâu nằm ăn ba, lụ khụ Trâu già ba con một bó
. Hỏi số Trâu mỗi loại
Input
|
Output
|
100 100
|
4, 18 78
8 11 81 12 4 84 |
Bài 9:Tổng bé nhất SUMMIN
Cho dãy số
nguyên a = (a1, a2, ... , an)
Yêu cầu tìm 2 số nguyên liên tiếp trong dãy a: ap,
ap+1 có giá trị tuyệt đối của tổng là bé nhất.
Dữ liệu
vào: gồm 2 dòng summin.inp
• Dòng 1: Chứa số nguyên N (2 ≤ n ≤
10000)
• Dòng 2: Chứa n số a1, a2, ... , an theo đúng thứ tự cách nhau một dấu cách (|ai|
≤ 10000).
Dữ liệu ra:
summin.out
• Dòng 1: Ghi tổng tìm được
• Dòng 2: Ghi hai vị trí p và p+1 nhỏ
nhất.
ví dụ:
Bài 10: Ngựa truyền tin HORSE.PAS
Tin tức tình báo thu được cho thấy quân địch sắp mở cuộc tấn
công quy mô. Trạm tiền đồn biên giới cử người phóng ngựa về thủ đô báo cáo tình
hình và xin tiếp viện. Giữa tram tiền đồn và thủ đô có bố trí N trạm, các trạm ngựa
cách đều nhau, ở đó lính cờ (người cầm cờ hiệu đưa tin) có quyền trao đổi ngựa
mới trong trạm. Ngựa của trạm i có thể phi tới trạm kế tiếp sau thời gian T[i]
giờ. Mỗi con ngựa đều đủ khỏe để có thể đi một mạch tới tận thủ đô.
Yêu cầu: Hãy xác địn khoảng thời gian ngắn nhất tin tức tình báo được đưa về tới thủ đô.
Dữ liệu vào horse.inp
- Dòng đầu là số nguyên N (N ≤ 106)
- Dòng 2 là n số nguyên T[i].
Dữ liệu ra: horse.out gồm 1 dòng duy nhất là giá trị cần tìm
Bài 11:Lỗ hổng chữ số LOHONG
Lớp của Bờm
tuy không phải là lớp chuyên nhưng phong trào học Toán – Tin rất sôi động. Thầy
giáo của Bờm rất tâm huyết, luôn tìm các bài toán hay, mới, lạ, đặc biệt là bài
toán quy luật để dạy trò. Một hôm, thầy giáo đến lớp thật sớm trước tiết
toán, viết lên bảng một dãy có quy luật sau:
42 à 1, 1337 à 0, 669 à 3, 1882 à 4, 688 à 5, 12345 à 1, 123 à 0, 456 à 2, 789 à 3. Và thầy đố cả lớp rằng: 45678 à ?
Bằng một
cái đầu rất nhạy bén Toán Tin, nhất là những bài toán Tin logic, Bờm đã kiếm
được lời giải trên … Google ngay khi về đến nhà. Chật vật một hồi, cậu đã tìm
ra quy luật của bài toán: chuyển số “lỗ hổng” trong các chữ số của số đã cho và
biểu diễn chúng (không có chữ số 0 ở đầu). Chữ số 1, 2, 3, 5 và 7 không có lỗ
hổng nào; các chữ số 0, 4, 6, 9 có một “lỗ hổng” và đặc biệt chữ số 8 có đến 2
lỗ hổng. Hôm sau Bờm rất tự tin mở rộng bài toán bằng cách thêm vào một vài số
nữa đến đố bạn các lớp bên cạnh. Bạn đọc hãy giúp các bạn ấy giải bài này để
Bờm không được dịp “kiêu” nhé.
Dữ liệu vào
: -gồm một số nguyên duy nhất n (1 <= n <=1000000)
Dữ liệu ra:
In ra màn hình một số nguyên duy nhất là số lỗ hổng của số đã cho
Bài 12: Xe
điện TRAM
Nước Anh có đúng một đường xe điện. Có n trạm dừng, đánh số từ 1
đến n theo thứ tự di chuyển của xe.
Tại trạm thứ i có ai hành khách xuống xe, sau
đó có bi hành khách lên
xe. Xe không có ai trước khi nó đến trạm đầu tiên và khi đến trạm cuối cùng tất
cả các hành khách đều xuống xe.
Nhiệm vụ của bạn là tính sức chứa tối thiểu của xe để bất cứ
thời điểm nào số lượng người bên trong xe không bao giờ vượt quá sức chứa này.
Lưu ý rằng ở mỗi trạm dừng tất cả các hành khách trên xe xuống trước rồi các
hành khách ở dưới mới lên xe.
Input
·
Dòng đầu tiên chứa một số duy nhất n - số lượng các trạm dừng của xe điện. (2 ≤ n ≤ 1000)
·
n dòng
tiếp theo, mỗi có chứa hai số nguyên ai
và bi (0 ≤ ai, bi ≤ 1000) - số lượng hành khách
xuống xe và lên xe tại trạm thứ i.
Theo đề bài ta có a1 = bn
= 0. (Trạm đầu không ai xuống, trạm cuối không ai lên nữa)
Output: In một số nguyên duy nhất biểu thị sức chứa
tối thiểu của xe điện.
ví dụ:
Bài 13:
Lớp chuyên Tin học đi tham quan du lịch ở núi Sơn Tinh. Trong lớp có n học sinh, các học
sinh được đánh số thứ tự từ 1 đến n. Cả
lớp quyết định lên đỉnh núi bằng cáp treo nhưng cabin cáp treo chỉ cho phép
ngồi tối đa 2 người và tổng cân nặng không vượt quá m. Hỏi có bao nhiêu cách
xếp hai học sinh khác nhau vào cabin cáp treo
Input: capin.inp gồm:
Dòng đầu: số nguyên n và m (0<n<500, 0<m<=120)
Dòng sau: là cân nặng của n học sinh trong lớp. số thứ i là cân nặng của
bạn thứ i và mỗi số không vượt quá 100
Output: capin.out
-ghi số nguyên là số cách xếp
Ví dụ
|